Diễn Đàn Y Học Cổ Truyền Việt Nam,. Diễn Đàn Y Học Dân Tộc, Diễn Đàn Đông Y

Diễn Đàn Y Học Cổ Truyền Việt Nam,. Diễn Đàn Y Học Dân Tộc, Diễn Đàn Đông Y

  • Trị Liệu Bệnh Đau Thần Kinh Tọa tại xã Tân Hưng

    18-06-2023 // 70 lượt xem

    Trị Liệu Bệnh Đau Thần Kinh Tọa tại xã Tân Hưng - Đau thần kinh tọa là tình trạng thường gặp, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, điển hình như: viêm, chèn ép dây thần kinh. Bệnh xuất hiện với các triệu chứng rõ ràng, gây đau đớn và cản trở nghiêm trọng để vận động hàng ngày. Do đó, việc theo dõi, chẩn đoán và điều trị kịp thời là thực sự cần thiết. Đau thần kinh tọa là cảm giác đau dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa. Cơn đau xuất phát từ cột sống thắt lưng, lan ra mặt ngoài đùi, mặt trước cẳng chân, mắt cá ngoài đến tận các ngón chân. Tùy theo vị trí tổn thương mà hướng lan của các cơn đau có thể khác nhau.

    Chi tiết →

  • Không Bổ Dọc Cũng Bổ Ngang

    28-02-2023 // 197 lượt xem

    Đa phần anh chị em hay có chung lối suy nghĩ như vậy, từ việc đi chợ nấu nướng cho đến đi thăm bệnh, mua quà cáp biếu tặng, cứ cái gì nghe nói bổ là chọn, mà cứ bổ thường đi đôi với đắt tiền, nên nhà nhà đua nhau bán đồ bổ dưỡng, thuốc bổ dưỡng, pr quảng cáo công dụng lên tận trời xanh, nhưng mà có thật sự cứ ăn đồ bổ, uống thuốc bổ, nạp đủ thứ bổ béo vào người là cơ thể tốt lên, khoẻ mạnh hơn không?

    Chi tiết →

  • Người Thể Chất Khí Uất

    28-02-2023 // 229 lượt xem

    Xã hội hiện đại, công nghệ phát triển, con người có nhiều phương tiện để kết nối với thế giới bên ngoài nhưng cũng vô tình cắt đứt sợi dây nuôi dưỡng những cảm xúc bên trong. Những tổn thương tâm lý ngấm ngầm, không được tháo gỡ là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh lý nghiêm trọng.

    Chi tiết →

  • Tâm bệnh dùng tâm dược trị liệu

    01-11-2022 // 310 lượt xem

    Nguồn gốc căn bản của sức khỏe là tại tâm. Hết thảy pháp từ tâm sinh ra. Tâm tịnh thân sẽ tịnh. Bệnh tật phát sinh, nhất định phải tu chỉnh tâm lý sao cho ổn định, tâm định thì khí sẽ thuận, khí thuận thì máu sẽ thông, khi thuận huyết thông thì trăm bệnh đều sẽ tiêu tán.

    Chi tiết →

  • Kinh lạc là gì

    12-09-2022 // 203 lượt xem

    Kinh lạc là cụm từ vô cùng quen thuộc trong y học cổ truyền phương Đông. Đã từng có rất nhiều nghiên cứu tìm hiểu về kinh lạc và chứng minh rằng cơ thể con người hoạt động, vận hành tốt là nhờ khí huyết lưu thông, bao xung quanh lục phủ ngũ tạng đến đầu và các chi. Vậy có thực sự như vậy hay không? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để nắm được đáp án chính xác.

    Chi tiết →

  • Vị trí 108 huyệt đạo trên cơ thể con người

    02-01-2022 // 373 lượt xem

    Trên cơ thể con người, có tất cả 365 huyệt đạo trên cơ thể, trong đó có 108 huyệt đạo trên cơ thể là huyệt chính. Những huyệt đạo này có thể là huyệt chữa bệnh hoặc tự huyệt nguy hiểm. Để hiểu sâu hơn về tất cả các huyệt đạo và công dụng của huyệt trên cơ thể con người, quý vị cùng Mai Quốc Vĩnh tìm hiểu về hệ thống danh sách chi tiết 108 huyệt đạo trên cơ thể con người, sơ đồ huyệt châm cứu dưới đây nhé.

    Chi tiết →

  • Lục phủ ngũ tạng trong Đông Y

    13-08-2022 // 373 lượt xem

    LỤC PHỦ NGŨ TẠNG là cụm từ rất quen thuộc với tất cả chúng ta. Căn cứ vào hoạt động của cơ thể, người xưa qui nạp thành những nhóm chức năng khác nhau. Nhóm chức năng có nhiệm vụ chứa đựng, chuyển hóa gọi là Tạng. Nhóm chức năng có nhiệm vụ thu nạp và chuyển vận gọi là Phủ.

    Chi tiết →

  • Hệ thống kinh lạc trong cơ thể người

    13-08-2022 // 259 lượt xem

    Học thuyết kinh lạc là một trong những học thuyết được nghiên cứu công năng sinh lý, diễn biến bệnh lý và các mối quan hệ tương hỗ giữa các tạng phủ trong cơ thể con người, đặc biệt đây cũng là bộ phận trọng yếu xây dựng trên hệ thống lý luận y học. Hệ thống kinh lạc trong cơ thể con người là những đường vận hành của khí huyết toàn thân, giúp cho tạng phủ cơ quan của cơ thể con người liên kết thành một hệ thống hữu cơ thống nhất.

    Chi tiết →

  • Huyệt trên đường kinh Phế

    13-08-2022 // 222 lượt xem

    Bắt đầu từ trung tiêu (Vị) xuống liên lạc với Đại trường sau đó quay lên dạ dày (môn vị, tâm vị) xuyên qua cơ hoành lên (thuộc về) Phế. Từ phế tiếp tục lên thanh quản, họng, rẽ ngang xuống dưới hố nách rồi đi ở mặt trước ngoài cánh tay (đi ngoài hai kinh Thiếu âm tâm và Quyết âm tâm bào) xuống khuỷu, tiếp tục đi ở mặt trước cẳng tay, đến bờ trong trước đầu dưới xương quay (chỗ mạch thốn) xuống bờ ngón tay cái (Ngư tế) tận cùng ở góc móng ngón tay cái (phía xương quay)

    Chi tiết →