Chấn thương trong thể dục thể thao

Tập luyện thể thao giúp duy trì và nâng cao sức khỏe nhưng việc tập quá sức hoặc không đúng kỹ thuật dẫn đến nguy cơ chấn thương thể thao cao. May mắn thay, nhờ áp dụng các kỹ thuật hiện đại trong chẩn đoán và điều trị, hầu hết các chấn thương thường gặp trong thể thao đều có thể phục hồi hoàn toàn.

Chấn thương trong thể dục thể thao

I. Đại Cương: Có 02 môn thể thao mà mọi người đều có thể áp dụng: “Bơi lội và Bộ hành”

1. Thể Thao đòi hỏi sức bền:
- Chạy cự ly dài
- Đạp xe đường trường
- Quần vợt, bóng đá

2. Thể Thao cần sức mạnh tập trung:
- Cử tạ, chạy tốc độ
- Võ thuật, đối kháng

3. Thể Thao yêu cầu sức mạnh và sức bền:
- Leo núi
- Đua thuyền

II. Nguyên Nhân Chấn Thương:
1. Kháng lực quá cao
2. Lực hoạt động quá tải
3. Động tác quá tầm
4. Sử dụng thuốc
5. Bỏ qua những cơn đau nhỏ

III. Những Chấn Thương Thông Thường:
- Gồm các chấn thương: Cơ, Gân - dây chằng, Thần kinh, Xương - khớp, Tạng - phủ.
* Chấn thương nhẹ (tổn thương cơ, gân - dây chằng độ I) và có thể chăm sóc tại nhà.
* Chấn thương nặng và phải có can thiệp chuyên môn.

IV. Các Kỹ Thuật Chăm Sóc Căn Bản (tùy theo tình trạng, mức độ chấn thương):
a) Chườm lạnh.
b) Băng bó.
c) Cầm máu.
d) Cố định.
e) Vận chuyển.
f) Hô hấp nhân tạo....
Đối với chấn thương cơ, bong gân:

Chú Ý: Nhằm tránh gây tăng phù nề tại chỗ và chảy máu; Trong 72 giờ đầu:
- Không dùng bất cứ phương pháp gây nóng vùng tổn thương.
- Không dùng cao dán hoặc xoa bóp vùng chấn thương; Không uống rượu.
- Cần đến bác sĩ nếu trong vòng 24-48 giờ nếu đã dùng các biện pháp tự điều trị trên mà các triệu chứng không thuyên giảm.
- Có thể kết hợp dùng các thuốc giảm đau chống viêm (Aspirin, Ibuprofen...)

V. Những Lưu Ý Cấn Tránh Sau Khi Ngừng Tập:

1. Lập tức nghỉ ngơi: Do chưa thích nghi giữa máu / cơ bắp và máu về tim; Gây thiếu máu tạm thời đầu đau hoa mắt, hạ huyết áp, thở dốc, strees-choáng.

2. Đi tắm ngay: Gây co mạch máu, giảm lưu lượng tuần hoàn, giảm sức đề kháng.

3. Ăn nhiều thức ngọt: Là sự bù đắp năng lượng nhưng đồng thời tiêu hao nhiều vitamin. Gây mệt mỏi, kém ăn, kém phục hồi.

4. Uống bia rượu: Do cơ thể còn mệt mỏi, chất cồn nhanh “ngấm” vào máu; Gây tổn thương cơ quan tiêu hóa nhiều lần so với lúc bình thường.

VI. Những Trường Hợp Không Nên Tập:
a. Khi chấn thương (dưới sự chỉ định của BS, nhà chuyên môn).
b. Khi mang thai
- Do phải đối mặt nguy cơ sẩy thai trong 3 tháng đầu thai kỳ.
- Do phải đối mặt sinh non trong cuối thai kỳ.
- Có thể tập luyện nhẹ - phù hợp dựa trên tham khảo ý kiến bác sĩ.
c. Khi nghỉ hậu sản
 Phải đợi ít nhất là 6-12 tuần sau sinh mới có thể tiếp tục tham gia luyện tập thể thao.

Liên hệ: Thầy Mai Quốc Vĩnh
Đông y sĩ - Đông dược sĩ - Khí công sư
(Thiên Long Đường)
Hotline/Zalo: 0916286199 - 0929996199
Website: www.maiquocvinh.com


(*) Xem thêm

Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng